I. KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC TRUYỆN
NGỤ NGÔN
1.Khái
niệm: |
Truyện ngụ ngôn là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho một chủ đề luân lư,triêtú lư một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thưc tế xă hội
2. Nguồn gốc truyện ngụ ngôn |
Một
bộ phận truyện ngụ ngôn bắt nguôn ötừ
truyện loài vật. Trong quá tŕnh sống gần guĩ
với tự nhiên và chưa hoàn toàn tách ḿnh ra khỏi
tự nhiên, người cổ đaị đă từng
quan sát, t́m hiểu các con vật(để dễ săn
bắt và tự vệ) . Cũng do sự phân biệt
giữa con người và tự nhiên chưa rơ ràng nên người
ta đă gán cho mọi vật tính cách của con người.
Truyện loài vật ra đời trên cơ sở đó.
Khi con người có ư thức mượn truyện loài
vật để nói về con người th́ truyện
ngụ ngôn xuất hiện.
Truyện
ngụ ngôn có liên quan đến cách nói bằng h́nh tượng
của nhân dân. Trong cách nói của ḿnh, nhân dân thườíng
dùng những sự vật cụ thể, những so sánh, ví
von để diễn đạt cái trừu tượng(
chẳng hạn cách nóingu như ḅ,nhanh như cắt...Khi
lối nói tỉ dụ về sự vật,con vật
cụ thể nầy chuyển thành tỉ dụ có tính
chất thế sự th́ truyện ngụ ngôn ra đời.
Truyện ngụ ngôn được nhân dân dùng làm vũ
khí đấu tranh
chống giai cấp thống trị. Bộ phận truyênû
nầy nêu lên được những nhận xét sâu
sắc về tầng lớp thống trị trong xă
hội cũ: đó là thói ngang ngược của kẻ
quyền thế ( Khi chúa sơn lâm ngọa bệnh )
tội cướp của hại người(Chèo bẻo và
ác là ) thói đạo đức giả của chúng (Mèo
ăn chay ) .
Truyện ngụ ngôn cũng là tiếng nói giáo
dục, phê b́nh nhắm vào
các thói hư tật xấu của con người như:
thói huênh hoang đi kèm với bệnh chủ quan (Ếch
ngồi đáy giếng) , tính tham lam vô độ (Người
nông dân và con lừa , Thả mồi bắt bóng ) thói
đoán ṃ của người kém hiểu biết ( Cà
cuống với người tịt mũi )
Truyện ngụ ngôn nêu lên những kinh nghiệm rút
ra từ thực
tiễn cuộc sống. Những kinh nghiệm nầy tuy chưa
là ư niệm triết học đích thực nhưng là
những bài học bổ ích. Chẳng hạn, truyện
ngụ ngôn khuyên con người nên đứng đúng
vị trí của ḿnh (Q ụa mặc lông công ) , sống
cần có lập trường (Đẽo cày giữa
đường ) tác hại của óc xa rời thực
tế (Chị bán nồi đất ) nêu lên sức
mạnh của sự đ̣an kết ( Chuyện bó
đũa )
Có
những kinh nghiệm sống của nhân dân đă
được truyện ngụ ngôn khái quát lên thành
những quan niệm triết học. Đó có thể là quan
niệm về tính tương đối của sự
vật hiện tượng trong tự nhiên và xă hội (Mèo
lại hoàn mèo ) sự vận động và phát triển
của thế giới theo qui luật khách quan...Chính v́
vậy mà so với cổ tích và truyện cười th́
truyện ngụ ngôn thiên về giáo dục hơn.
III. MẤY NÉT VỀ THI PHÁP TRUYỆN
NGỤ NGÔN
Truyện ngụ ngôn là câu chuyện kể có tính
chất thế sự . Tuy
nhiên cốt truyện của truyện ngụ ngôn khác
với cổ tích ở chỗ: Cuộc đời trong
ngụ ngôn gần với hiện thực hơn trong
khicuộc đời trong cổ tích gắn với lư tưởng
và ước mơ
Kết
cấu truyện ngụ ngôn thường ngắn, ít t́nh
tiết thường mỗi truyện chỉ một t́nh
tiết trong khi câu chuyện cổ tích thường có
đầu có đuôi. Nét đặc biệt trong kết
cấu của truyện ngụ ngôn là phần truyện
kể nổi lên c̣n phần ư nghĩa lắng đọng
lại mà người đọc tự rút ra.
2.Nhân
vật: |
Nhân vật trong ngụ ngôn rất đa dạng, có
thể là bất cứ cái ǵ
trong vũ trụ: từ con người , thần linh đến
loài vật, cây cỏ ...Nhân vật trong truyện ngụ
ngôn được xây dựng qua sự đối lập
giữa thông minh và ngu ngốc, tốt bụng và xấu
xa, bé nhỏ và to lớn ( Voi và kiến ) Tác giả dân
gian cũng dùng biện pháp phủ định để
khẳng định trong xây dựng nhân vật ngụ ngôn
(Đẽo cày giữa đường)
3.Biện
pháp ẩn dụ: |
Truyện ngụ ngôn thường dùng những ẩn
dụ thông qua ngôn
ngữ hàm súc. Tác giả
dân gian c̣n miêu tả đặc điểm phổ
biến của các con vật để
biểu trưng cho con người . Từng con vật tiêu
biểu cho từng loại người trong xă hội.
Chẳng hạn, cáo xảo quyệt, mèo giả dối ...